Khi phụ nữ mang thai thì sẽ có những biến đổi bất thường bên trong cơ thể khiến cho sức đề kháng suy giảm, nên khả năng mắc bệnh cao hơn người thường, bệnh vảy nến cũng không ngoại lệ. Bệnh vảy nến là một bệnh ngoài da mãn tính nên việc chữa trị sẽ rất khó khăn, hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc trị triệt để căn bệnh này. Chính vì thế, đây là điều khiến nhiều mẹ lo lắng khi mang thai. Vậy mắc bệnh vảy nến khi mang thai có ảnh hưởng gì đến thai nhi không?
Bị bệnh vảy nến khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Bệnh vảy nến là ột bệnh ngoài da có cơ chế sinh bệnh chưa rõ ràng, nhưng các nhà nghiên cứu cho rằng nguyên nhân do rỗi loạn lành tính biệt hóa tế bào thượng bì và thường là do di truyền từ bố mẹ sang con. Bệnh tồn tại bên trong cơ thể cho đến khi gặp một vài yếu tố gây bệnh như căng thẳng thần kinh, nhiễm khuẩn, lối sống không lành mạnh, thời tiết, khí hậu, thì sẽ phát bệnh hoặc khiến cho bệnh trầm trọng hơn
Vảy nến là một trong các bệnh da liễu mãn tính và rất dễ tái phát nếu bệnh nhân bị vảy nến không có cách chăm sóc da đúng đắn và kỹ càng, hoặc lối sống không lành mạnh. Hiện nay, hầu hết các loại thuốc điều trị bệnh vảy nến chỉ có tác dụng làm thuyên giảm các triệu chứng do bệnh vảy nến gây ra, kéo dài trong thời gian phát bệnh và giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Tuy nhiên, đối với những người có tiền sử bị bệnh vảy nến, nhất là những người mang thai và bị tái phát lại, thường sẽ lo lắng rằng có ảnh hưởng đến thai nhi hay không. Để biết chính xác điều này thì bạn nên đến bệnh viện hoặc gặp các bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và có thể sẽ làm một vài xét nghiệm hay sàng lọc để biết chính xác rằng em bé của bạn có khỏe mạnh hay không.
Theo các nhà nghiên cứu cho rằng, nếu bố hoặc mẹ có tiền sử bị mắc bệnh vảy nến thì khi sinh con ra sẽ có 10% đứa con bị mắc bệnh. Nếu cả bố và mẹ đều bị nhiễm bệnh thì nguy cơ tăng cao lên đến 50%. Ngoài ra, bệnh vảy nến có thể phát sinh nếu gặp phải điều kiện thuận lợi, nhất là môi trường sống xung quanh.
Hiện tại bạn đang mang thai nên việc sử dụng thuốc để chữa bệnh sẽ khó khăn hơn bình thường. Để điều trị bệnh vảy nến đối với phụ nữ đang mang thai bạn có thể lựa chọn một số thuốc sau: Efalizuma, Inflixima, Etanercef, Alefaceft... Tuy nhiên để an toàn thì bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa da liễu có kinh nghiệm lâu năm để phác đồ điều trị bệnh cụ thể hơn. Vì phác đồ điều trị ra sao còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh, sức khỏe và cơ địa của mỗi người khi mang thai. Tuyệt đối không được sử dụng thuốc một bôi hay thuốc uống hoặc một vài bài thuốc nam chữa bệnh theo mẹo trong dân gian một cách tùy tiện, vì như vậy sẽ khiến cho sức khỏe của cả người mẹ lẫn thai nhi bị đe dọa. Cách tốt nhất để hạn chế việc phát triển của bệnh là bạn nên giữ cho tâm lý thoải mái không được căng thẳng hay lo lắng quá nhiều, vì như vậy sẽ khiến cho bệnh phát triển và trở nên nặng hơn. Bên cạnh đó, bạn nên lưu ý đến chế độ ăn uống của mình, nên ăn những thực phẩm giàu chất chống oxy hóa như: bưởi, nho khô, mơ mận, ngũ cốc; đồ ăn giàu betacaroten như cà tốt, rau lá xanh, xoài; hoặc thực phẩm giàu omega 3, folat, kẽm. Tránh xa các thực phẩm gây hại như đồ hộp, bia rượu, những món ăn chiên xào...
Việc sử dụng thuốc đông y hay tây để chữa bệnh vảy nến đối với phụ nữ đang mang thai thật sự rất khó để trả lời chính xác. Vì sử dụng thuốc Đông y còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người, có thể có tác dụng với người này nhưng lại không có tác dụng với người khác. Còn đối với thuốc tây y thì bạn tuyệt đối tuân thủ theo liều lượng và thời gian sử dụng của bác sĩ để tránh gây ra những tác dụng phụ không mong muốn. Để đạt hiệu quả cao trong việc điều trị thì nên kết hợp việc chữa trị bôi ngoài và uống trong. Vì nếu điều trị bệnh vảy nến mà chỉ uống thuốc mà không bôi thì tổn thương da bên ngoài rất khó lành. Tuy nhiên, đối với phụ nữ đang mang thai thì khuyến cáo bạn không nên sử dụng bất kỳ loại thuốc nào hay thực phẩm lạ nếu không thực sự cần thiết.
Ngoài ra, bạn cũng nên chú ý các loại thuốc điều trị bệnh vảy nến thường chứa corticoid chất này có thể thẩm thấu qua da vào thai nhi gây ảnh hưởng đến sự phát triển của bé, vì thế bạn không nên tự ý sử dụng thuốc trị bệnh. Bệnh có thể biến chứng sang xương khớp nếu bạn không điều trị kịp thời, vì vậy bạn nên thường xuyên thăm khám để kiểm tra tình trạng bệnh của mình.
Chúc bạn và bé luôn khỏe mạnh.
Bị bệnh vảy nến khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Bệnh vảy nến là ột bệnh ngoài da có cơ chế sinh bệnh chưa rõ ràng, nhưng các nhà nghiên cứu cho rằng nguyên nhân do rỗi loạn lành tính biệt hóa tế bào thượng bì và thường là do di truyền từ bố mẹ sang con. Bệnh tồn tại bên trong cơ thể cho đến khi gặp một vài yếu tố gây bệnh như căng thẳng thần kinh, nhiễm khuẩn, lối sống không lành mạnh, thời tiết, khí hậu, thì sẽ phát bệnh hoặc khiến cho bệnh trầm trọng hơn
Vảy nến là một trong các bệnh da liễu mãn tính và rất dễ tái phát nếu bệnh nhân bị vảy nến không có cách chăm sóc da đúng đắn và kỹ càng, hoặc lối sống không lành mạnh. Hiện nay, hầu hết các loại thuốc điều trị bệnh vảy nến chỉ có tác dụng làm thuyên giảm các triệu chứng do bệnh vảy nến gây ra, kéo dài trong thời gian phát bệnh và giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Tuy nhiên, đối với những người có tiền sử bị bệnh vảy nến, nhất là những người mang thai và bị tái phát lại, thường sẽ lo lắng rằng có ảnh hưởng đến thai nhi hay không. Để biết chính xác điều này thì bạn nên đến bệnh viện hoặc gặp các bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và có thể sẽ làm một vài xét nghiệm hay sàng lọc để biết chính xác rằng em bé của bạn có khỏe mạnh hay không.
Theo các nhà nghiên cứu cho rằng, nếu bố hoặc mẹ có tiền sử bị mắc bệnh vảy nến thì khi sinh con ra sẽ có 10% đứa con bị mắc bệnh. Nếu cả bố và mẹ đều bị nhiễm bệnh thì nguy cơ tăng cao lên đến 50%. Ngoài ra, bệnh vảy nến có thể phát sinh nếu gặp phải điều kiện thuận lợi, nhất là môi trường sống xung quanh.
Hiện tại bạn đang mang thai nên việc sử dụng thuốc để chữa bệnh sẽ khó khăn hơn bình thường. Để điều trị bệnh vảy nến đối với phụ nữ đang mang thai bạn có thể lựa chọn một số thuốc sau: Efalizuma, Inflixima, Etanercef, Alefaceft... Tuy nhiên để an toàn thì bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa da liễu có kinh nghiệm lâu năm để phác đồ điều trị bệnh cụ thể hơn. Vì phác đồ điều trị ra sao còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh, sức khỏe và cơ địa của mỗi người khi mang thai. Tuyệt đối không được sử dụng thuốc một bôi hay thuốc uống hoặc một vài bài thuốc nam chữa bệnh theo mẹo trong dân gian một cách tùy tiện, vì như vậy sẽ khiến cho sức khỏe của cả người mẹ lẫn thai nhi bị đe dọa. Cách tốt nhất để hạn chế việc phát triển của bệnh là bạn nên giữ cho tâm lý thoải mái không được căng thẳng hay lo lắng quá nhiều, vì như vậy sẽ khiến cho bệnh phát triển và trở nên nặng hơn. Bên cạnh đó, bạn nên lưu ý đến chế độ ăn uống của mình, nên ăn những thực phẩm giàu chất chống oxy hóa như: bưởi, nho khô, mơ mận, ngũ cốc; đồ ăn giàu betacaroten như cà tốt, rau lá xanh, xoài; hoặc thực phẩm giàu omega 3, folat, kẽm. Tránh xa các thực phẩm gây hại như đồ hộp, bia rượu, những món ăn chiên xào...
Việc sử dụng thuốc đông y hay tây để chữa bệnh vảy nến đối với phụ nữ đang mang thai thật sự rất khó để trả lời chính xác. Vì sử dụng thuốc Đông y còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người, có thể có tác dụng với người này nhưng lại không có tác dụng với người khác. Còn đối với thuốc tây y thì bạn tuyệt đối tuân thủ theo liều lượng và thời gian sử dụng của bác sĩ để tránh gây ra những tác dụng phụ không mong muốn. Để đạt hiệu quả cao trong việc điều trị thì nên kết hợp việc chữa trị bôi ngoài và uống trong. Vì nếu điều trị bệnh vảy nến mà chỉ uống thuốc mà không bôi thì tổn thương da bên ngoài rất khó lành. Tuy nhiên, đối với phụ nữ đang mang thai thì khuyến cáo bạn không nên sử dụng bất kỳ loại thuốc nào hay thực phẩm lạ nếu không thực sự cần thiết.
Ngoài ra, bạn cũng nên chú ý các loại thuốc điều trị bệnh vảy nến thường chứa corticoid chất này có thể thẩm thấu qua da vào thai nhi gây ảnh hưởng đến sự phát triển của bé, vì thế bạn không nên tự ý sử dụng thuốc trị bệnh. Bệnh có thể biến chứng sang xương khớp nếu bạn không điều trị kịp thời, vì vậy bạn nên thường xuyên thăm khám để kiểm tra tình trạng bệnh của mình.
Chúc bạn và bé luôn khỏe mạnh.